Liên Hiệp Quốc thúc đẩy Nhân Quyền tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos - Thụy Sĩ - Dân Làm Báo

Liên Hiệp Quốc thúc đẩy Nhân Quyền tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos - Thụy Sĩ

Dân Làm Báo - Danlambao nhận được tin tức từ Văn phòng Cao Ủy Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc về hoạt động thúc đẩy nhân quyền của tổ chức này. Danlambao dịch để phổ biến đến các bạn. Sự vận động và sức ép về nhân quyền của quốc tế đang gia tăng từng ngày một lên các chính phủ độc tài, gắn điều này với các vấn đề kinh tế - huyệt đạo của các chính phủ này. Do vậy, mỗi người dân chúng ta hãy hành động tương tự, chỉ cần lên tiếng nói nhỏ nhoi của mình đến cộng đồng quốc tế. Góp gió sẽ thành bão, chúng ta đừng nghĩ nhỏ mà không làm.

Liên Hiệp Quốc thúc đẩy Nhân Quyền tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos - Thụy Sĩ

Văn phòng Cao ủy LHQ về Nhân quyền cho hay rằng hôm 26/1 vừa qua, một chuyên gia LHQ về lĩnh vực này đã thúc đẩy các bộ trưởng đang nhóm họp tại Diễn đàn kinh tế Thế giới ở Davos công nhận mối quan hệ giữa toàn cầu hóa và nhân quyền. Chuyên gia này, ông De Schutter, phát biểu rằng: ''Toàn cầu hóa nên phục vụ cho các quyền con người và sự phát triển bền vững hơn là trở thành một quá trình mù quáng trước ảnh hưởng của nó đối với tác động đến các cá nhân''.

Ông De Schutter thôi thúc: ''Các chuẩn mực nhân quyền phải dẫn ra hướng mới cho toàn cầu hóa như là những chiến lược được tìm kiếm để làm bệ phóng trở lại cho nền kinh tế toàn cầu và mở rộng nó''. Ông nói thêm:

''Các hiệp định thương mại và đầu tư song phương là cánh cổng để toàn cầu hóa đi qua và vẽ lại bức tranh kinh tế của một đất nước. Những hiệp định này thường ảnh hưởng sâu sắc đến sự vận động các quá trình tái cấu trúc, thay đổi căn bản các nền tảng đang tồn tại của một nền kinh tế''.

Văn phòng Cao Ủy Nhân quyền LHQ cho biết rằng các thỏa thuận song phương này đang gia tăng nhanh chóng, có đến khoảng 6000 hiệp định đầu tư đang tồn tại.

Chuyên gia De Schutter nhấn mạnh: ''Chính phủ của các quốc gia có chủ quyền phải cung cấp bằng chứng về nhân quyền khi đàm phán bất kỳ thỏa thuận thương mại, đầu tư nào theo mẫu Đánh giá Tác động Nhân quyền (Human Rights Impact Asesment), để chứng minh rằng họ đã làm tròn bổn phận của họ đối với công dân''. Và:

''Đánh giá Tác động Nhân quyền là nhằm đánh giá việc bảo vệ các quyền bất di bất dịch của từng và mỗi người khi đối mặt với sự thay đổi các điều kiện kinh tế. Do vậy, các quốc gia này không được tự cho phép mình bị khóa vào những thỏa thuận làm yếu đi năng lực tuân thủ các cam kết của họ về nhân quyền, hoặc sẽ không ép các quốc gia khác trong các thỏa thuận này nhượng bộ để có được thị trường xuất khẩu hoặc thu hút đầu tư''.

Văn phòng Cao Ủy Nhân quyền LHQ đưa ra quan điểm là các quốc gia phải đảm bảo rằng các quyền con người phải được bảo vệ một cách thực lòng trong các hiệp định thương mại và đầu tư. Tổ chức này cũng cho biết để hỗ trợ cho các nỗ lực thúc đẩy nhân quyền như trên, chuyên gia đặc trách De Schutter của LHQ sẽ trình bày trước Hội đồng Nhân quyền LHQ trong cuộc họp tháng 3/2012 tới về một bộ Qui tắc hướng dẫn cách đánh giá tác động nhân quyền đối với các hệp định thương mại và đầu tư. Thực hiện các việc đánh giá này sẽ giúp cho, chẳng hạn như, Quốc hội Liên minh Châu Âu nhận định đúng tác động của các hiệp định thương mại tự do với các nước.

Danlambao cũng vừa nhận được tin rằng một tổ chức quốc tế bảo vệ nhân quyền có uy tín là Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam (Vietnam Commitee on Human Rights) đang có mặt tại Liên Hiệp Quốc từ những ngày cuối tháng 1 sẽ báo động dư luận quốc tế về thảm cảnh của anh Trần Huỳnh Duy Thức

Rất nhiều tổ chức quốc tế bảo vệ nhân quyền khác cũng có mặt tại sự kiện này của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc để lên tiếng nói vận động cho Tự do ngôn luận và bảo vệ Nhân Quyền cho nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.





Davos: “Human Rights-Proofing” Globalization -- UN right to food expert

GENEVA – The UN expert on the right to food, Olivier De Schutter, on Thursday urged ministers gathering in Davos this week for the World Economic Forum to acknowledge the relationship between globalization and human rights, saying that “globalization should serve human rights and sustainable development, rather than being a process blind to its impacts on the individuals affected.” 

“Human rights norms must give new direction to globalization as strategies are being sought to re-launch and expand the global economy,” urged De Schutter. 

Referring to the theme of this year’s meeting in Davos, “The Great Transformation,” De Schutter said that the real great transformation must go beyond rectifying the imbalances in developed world debt to GDP ratios. 

“We must finally pay attention to the wider imbalances that are the symptoms of unfettered globalization. All around the world people have fallen foul of economic processes that consign whole regions to abandonment or degradation and trap whole population groups in perpetual poverty,” he said. 

“Bilateral trade and investment agreements are the gateway through which globalization passes on its way to redefining the economic landscape of a country. These agreements often set in motion a process of restructuring that shakes up the existing foundations of an economy.” These bilateral deals are rapidly increasing, and as many as 6,000 investment agreements are currently in place. 

Governments of sovereign States must submit any deal on the table to a ‘human rights-proofing,’ in the form of a human rights impact assessment, in order to discharge their obligations to their citizens,” the independent expert stressed. 

“A Human Rights Impact Assessment (HRIA) is not merely a question of gauging environmental sustainability or the impact of a deal on progress towards specific development goals. It is about protecting the inalienable rights of each and every person in the face of changing economic conditions,” De Schutter said. 

“States are duty-bound to respect human rights, such as the right to food, and to regulate private actors to ensure that they do not infringe upon such rights. States must, therefore, not allow themselves to be locked into deals that impair their ability to comply with their human rights commitments; nor should they force such deals on other States, whatever concessions the other party appears ready to make, for the sake of securing access to export markets or attracting investors.” 

States must ensure that human rights are genuinely protected in the remit of trade and investment agreements, setting out conditions to ensure the integrity and transparency of the agreements, and to ensure that they take into account the situation of the most vulnerable segments of the population. They also must identify how to deal with trade-offs, when certain groups gain from the agreement, while others lose out. 

To support such efforts, the Special Rapporteur on the right to food will present to the UN Human Rights Council, at its session in March 2012, a set of guiding principles for conducting human rights impact assessments of trade and investment agreements. 

Carrying out a human rights impact assessment, for instance, should serve to support the assessment by the European Parliament of the Free Trade Agreement that is currently being finalized in negotiations between the Government of India and the European Commission. Some estimates suggest that the tariff liberalization encouraged by the draft agreement in the dairy and poultry sectors could threaten the livelihoods of 14 million very poor households in India, half of them landless, who depend on milk production, and that marginal farmers supplementing their livelihoods by keeping backyard poultry could also be severely affected by the rise in imports of fresh poultry meat from the EU. Small street vendors -- 10 million people in total -- could be affected by the liberalization of investment in the retail sector, also as a result of the agreement under preparation. 

“Such social consequences of trade and investment liberalization have direct impacts on the right to food," De Schutter noted. “The methodology I will propose in the guiding principles is a way to ensure that governments do not disregard their human rights obligations in negotiating such agreements.” 

END 

Olivier De Schutter was appointed the Special Rapporteur on the right to food in May 2008 by the UN Human Rights Council. He is independent from any government or organization. 

The Special Rapporteur will present the “Guiding Principles on Human Rights Impact Assessments of Trade and Investment Agreements” to the 19th session of the Human Rights Council (27 February to 23 March 2012): http://www2.ohchr.org/english/bodies/hrcouncil/19session/

For more information on the mandate and work of the Special Rapporteur, visit:

For more information or media inquiries, please contact Yoonie Kim or Ulrik Halsteen:

UN Human Rights, follow us on social media: 


Bình Luận

Thời Sự

Chuyên đề

 
http://danlambaovn.blogspot.com/search?max-results=50
Copyright © 2014 Dân Làm Báo