IFEX - Ngày Quốc Tế chấm dứt tình trạng tội ác không bị trừng phạt - INTERNATIONAL DAY TO END IMPUNITY - Dân Làm Báo

IFEX - Ngày Quốc Tế chấm dứt tình trạng tội ác không bị trừng phạt - INTERNATIONAL DAY TO END IMPUNITY

IFEX - Mỗi ngày, từ ngày 01-23 tháng 11, chúng tôi sẽ tiết lộ một cá nhân đã bị đe dọa, tấn công hoặc tệ hơn nữa vì đã bày tỏ chính kiến. Trong tất cả các trường hợp, thủ phạm vẫn được tự do. Hãy đọc câu chuyện của họ. Hãy hành động. Trợ giúp để chấm dứt tình trạng những hành vi tội ác đã không bị trừng phạt. 

Với mạng lưới bao gồm 90 thành viên hội đoàn độc lập khắp thế giới, IFEX (International Freedom of Expression Exchange network) đã tiến hành cuộc vận động "Ngày Quốc Tế chấm dứt tình trạng tội ác không bị trừng phạt". Người Việt Nam được đề cập đến trong chiến dịch này là blogger Nguyễn Hoàng Vi.

Nguyễn Hoàng Vi (Blogger, Việt Nam)

Trong mùa hè này, khi Nguyễn Hoàng Vi (bút danh An Đỗ Nguyên), 25 tuổi, dự một bữa tiệc sinh tổ chức cho các bạn bè blogger tại Tp. Hồ Chí Minh, một nhóm người được nghi ngờ là mật vụ của nhà nước đã đột nhập vào, chụp hình và nghe ngóng các cuộc đối thoại. Các blogger vẫn bình tĩnh - việc công an mật vụ giám sát các hoạt động của họ được xem là một chuyện bình thường.

Nhưng khi Nguyễn Hoàng Vi và bốn người khác rời buổi tiệc bằng xe hơi, họ đã bị bám theo bởi 8 an ninh, và đập vỡ hai cửa sổ phía sau của xe. Vi là người bị những thương tích nghiêm trọng nhất, với vết cắt trên cánh tay, chân và mặt.

Nguyễn Hoàng Vi tin rằng nhà nước cố tìm cách để bịt miệng cô kể từ khi cô bắt đầu viết blog nghiêm túc về các vấn đề xã hội, thu thập tin tức về các sự kiện chung như các cuộc biểu tình chống Trung Quốc và một chiến dịch đàn áp tự do ngôn luận.

Khi bắt Vi nhằm ngăn cản việc cô đi thu thập thông tin về một cuộc biểu tình chống Trung Quốc vào tháng 6 năm 2011, an ninh đã đóng đô bên ngoài nhà của cô để theo dõi mỗi bước di chuyển của cô và con trai. Đến giờ họ vẫn chưa rời đi.

Vào tháng 10 năm 2011, an ninh theo dõi Vi đang lái xe gắn máy và đã gây ra tai nạn đối với cô làm cô mất bảy cái răng. Cô nói rằng cô không còn di chuyển bằng xe máy vì sợ một "tai nạn" khác sẽ xảy ra.

Nguyễn Hoàng Vi bị đuổi việc vào tháng 12 năm 2011 do áp lực từ các quan chức chính phủ. Vào tháng 4 năm 2012 khi trên đường sang Campuchia tìm kiếm việc làm, cô đã bị hải quan biên phòng chận lại và cáo buộc cô là "thành phần phản động". Sau đó, họ đã tịch thu hộ chiếu của cô và cô không thể đi ra khỏi nước. 

Không có một biến cố nào xảy ra đã được điều tra - có lẽ không có gì ngạc nhiên, nếu xem xét quá trình đàn áp các blogger của Việt Nam. Chỉ vào tháng Chín này, các nhà lãnh đạo của Việt Nam đã ra lệnh công an bắt giữ những người chịu trách nhiệm cho các blog chống chính phủ, và ba blogger đã bị kết án đến 12 năm tù về tội tuyên truyền chống nhà nước.

Hãy cùng đứng với Nguyễn Hoàng Vi và bảo vệ tự do ngôn luận.

Đặc biệt cảm ơn Liên Minh Báo chí Đông Nam Á (SEAPA), Câu lạc bộ Nhà Báo Tự Do (FJNV) và Danlambao góp phần cho chiến dịch hành động này.




*

23 actions in 23 days: 18 NOVEMBER 2012


Nguyen Hoang Vi (Blogger, Vietnam) 

While 25-year-old Nguyen Hoang Vi (pen name An Do Nguyen) was at a birthday party in Ho Chi Minh this summer for her fellow bloggers, a group of 20 suspected state agents dropped in and started snapping pictures and listening in on conversations. The bloggers remained calm – state agents monitoring their activities was a normal affair. 

But when Nguyen and four others left the party by car, they were followed by eight agents, who smashed two of the rear windows. Nguyen suffered the most serious injuries, with cuts on her arms, legs and face

Nguyen believes the state is out to silence her since she started blogging critically about social issues and gathering news of public events such as anti-China protests and a clampdown on free expression. 

When she was arrested to prevent her from reporting on an anti-China protest in June 2011, security agents set up camp outside her home to watch her and her son's every move. They still haven't left. 

In October 2011, a state agent followed her on her motorbike and caused an accident, in which she lost seven teeth. She says she no longer travels by motorbike fearing another "accident". 

She was laid off from her job in December 2011 due to pressure from government officials. In April 2012 on her way to Cambodia in search of work, she was stopped by border guards who prevented her from travelling, allegedly for being a "reactionary element". After that, her passport was confiscated and she can't travel abroad. 

Not a single incident was investigated – perhaps no surprise, considering Vietnam's history of cracking down on bloggers. Just this September, Vietnam's leaders ordered police to arrest those responsible for anti-government blogs, and three bloggers were sentenced to up to 12 years in jail on anti-state propaganda charges. 

Stand with Nguyen Hoang Vi and defend free expression. 

A special thank you to the Southeast Asian Press Alliance (SEAPA), Free Journalists Network of Vietnam (FJNV) and Danlambao for contributing to this action.


*

Mời các bạn vào đây để ký bản ký tên của IFEX gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng:

http://daytoendimpunity.org/calendar/?action=19

Bấm vào hình Nguyễn Hoàng Vi (số 18). Bấm Action.

CALL TO ACTION Sign the petition calling on the Prime Minister of Vietnam to investigate the harassment and attacks of blogger Nguyen Hoang Vi and other bloggers, and to let her travel freely.

H. E. Nguyen Tan Dung
Prime Minister of the Socialist Republic of Viet Nam

Re: Attacks and arrests of Vietnamese bloggers

18 November 2012

Dear Prime Minister,

As we mark the International Day to End Impunity on 23 November, we write to express our concern about the attacks and arrests being conducted with impunity against Vietnam’s bloggers, particularly those who write and report about social and political issues.

These attacks - including threats, verbal abuse, detention without charges and physical attacks - have been conducted by persons believed to be state intelligence or security personnel. Blogger Nguyen Hoang Vi has been the victim of attacks and harassment on at least four occasions, including an incident this summer when she and other bloggers were attacked after a party. In addition, in October 2011, Nguyen Hoang Vi was followed on her motorbike by a State Agent whom she claims caused an accident, in which she was badly injured and lost seven teeth. In December she lost her job and she was also prevented from travelling in April 2012.

This has created a climate of intimidation, and it is alarming that no investigations have been conducted into these unlawful actions.

We are further concerned about an order issued in September 2012, which directs police to investigate and arrest those responsible for three blog sites - Danlambao, Quanlambao, and Biendong. Then on 24 September 2012, we note with alarm that bloggers Nguyen Van Hai (aka ‘Dieu Cay’), Ta Phong Tan and Phan Thanh Hai (aka ‘Anh Ba Saigon’) were convicted for blog posts on various issues and sentenced to long jail terms.

We fear that these restrictions will further embolden those who have attacked bloggers. Furthermore, these convictions send a warning and chilling effect to those who openly speak their minds, whether through blogging or other means.

Expressing an opinion and taking a stand on public interest issues, as bloggers have done, are universal human rights protected under the Universal Declaration of Human Rights and the International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR), which Vietnam ratified in 1982.

In view of the above, we urge you to end impunity for state agents who threaten, harass and attack bloggers, who are merely exercising their human rights to hold any opinions and to express these openly. We further ask you to investigate these attacks as well as the pattern of jailing bloggers for peacefully exercising their right to free expression, to stop censoring public interest blogs, and to lift the de facto travel ban on Nguyen Hoang Vi, and allow her and others for whom there is no legal justification to prevent their movement, to travel freely. 

http://daytoendimpunity.org/calendar/?action=19

*

Dân Làm Báo lược dịch:

Ngài Nguyễn Tấn Dũng
Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Re: Về việc tấn công và bắt giữ những blogger Việt Nam18 Tháng 11 năm 2012

Kính gửi Thủ tướng Chính phủ,

Trong khi ghi nhận Ngày Quốc tế chấm dứt tình trạng tội ác không bị trừng phạt vào ngày 23 tháng 11, chúng tôi gửi thư đến ngài để bày tỏ mối quan tâm của chúng tôi về các cuộc tấn công - mà không bị trừng phạt - nhắm vào các blogger của Việt Nam, đặc biệt là những người viết và thông tin các vấn đề xã hội, chính trị.

Những cuộc tấn công - bao gồm các mối đe dọa, chửi mắng, bị giam giữ mà không có án lệnh, cũng như việc hành hung thân thể đã được thực hiện bởi những người được xem là mật vụ của nhà nước hay các nhân viên an ninh. Blogger Nguyễn Hoàng Vi đã là nạn nhân của các cuộc tấn công và quấy rối ít nhất bốn lần, bao gồm một sự cố trong mùa hè này khi cô và các blogger khác đã bị tấn công sau một buổi tiệc sinh nhật. Ngoài ra, vào tháng 10 năm 2011, Nguyễn Hoàng Vi đã bị một an ninh nhà nước bám theo xe gắn máy của cô, người mà cô cho rằng đã gây ra tai nạn, làm cô bị thương nặng và mất bảy cái răng. Vào tháng mười hai, cô bị mất việc làm và bị ngăn chặn đi du lịch từ tháng Tư năm 2012.

Điều này đã tạo ra bầu không khí đe dọa, và nó là điều đáng báo động khi mà không có cuộc điều tra nào được tiến hành đối với những hành động trái pháp luật này.

Chúng tôi tiếp tục lo ngại về một công văn được công bố vào tháng Chín năm 2012, ra lệnh công an điều tra và bắt giữ những người chịu trách nhiệm các trang web Danlambao, Quanlambao, và Biendong. Sau đó, vào ngày 24 tháng 9 năm 2012, chúng tôi rất quan tâm lưu ý việc blogger Nguyễn Văn Hải (hay còn gọi là "Điếu Cày), Tạ Phong Tần và Phan Thanh Hải (hay còn gọi là" Anh Ba Sài Gòn) đã bị kết án vì các bài viết trên blog về các vấn đề khác nhau và bị kết án tù nặng nề. Chúng tôi lo ngại rằng những hạn chế này sẽ tiếp tục khuyến khích những kẻ đã tấn công các blogger. Hơn nữa, những kết án này đã gửi một lời đe doạ và tác dụng lạnh người đối với những người công khai bày tỏ suy nghĩ của họ, thông qua blog hay các phương tiện khác.

Thể hiện quan điểm ​​và giữ một lập trường về các vấn đề lợi ích công cộng, như các blogger đã làm, là những quyền phổ quát của con người - được bảo vệ theo Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR), mà Việt Nam đã phê chuẩn vào năm 1982.

Dựa vào những điểm nêu trên, chúng tôi kêu gọi ngài Thủ tướng chấm dứt tình trạng không trừng phạt đối với các nhân viên an ninh của nhà nước đã đe dọa, quấy rối và tấn công các blogger -những người chỉ đơn thuần thực hiện các quyền con người của họ là bảo lưu bất kỳ ý kiến ​​nào và biểu hiện chúng một cách công khai. Chúng tôi yêu cầu thêm với ngài về việc điều tra các cuộc tấn công cũng như chiều hướng bắt giam các blogger khi họ thực hiện quyền tự do ngôn luận một cách ôn hoà, chấm dứt việc ngăn chặn các blog được công chúng quan tâm, dỡ bỏ lệnh cấm du lịch đối với Nguyễn Hoàng Vi, và cho phép cô ấy cũng như những người khác vốn không có một lý do pháp lý nào ngăn chặn việc tự do đi lại của họ.

*

IFEX launches online game for Day to End Impunity campaign Source: International Freedom of Expression Exchange


(IFEX) - 14 November 2012 - To draw attention to impunity and motivate more people to engage in the issue, IFEX has created a digital game, Break the Silence, for the 2012 International Day to End Impunity campaign. 

In one scenario in this game, you are a Twitter user in the Americas. Drug cartels and organised crime have infiltrated the political, judicial and law enforcement systems in your country. 

In another, you are a musician in Africa. Your government is handing down orders to silence artistic expression. Those who challenge the status quo are being censored, and those who persevere are being threatened and intimidated. 

In a third, you are a protester in the Middle East, in a country with an established authoritarian regime in power. Voices of dissent are violently suppressed by the police and military. 

In each scenario, you must navigate through a labyrinth where others are doing everything they can to silence your voice. 

What will you risk to be heard? 

The use of digital games to build awareness and engagement has dramatically increased in the last few years. Organisations large and small, from the UN to community-based non profits, are using simulation games designed around issues from bullying to world hunger. Those who want to reach out to a younger and broader demographic are recognising that the digital space and game-based learning can be a powerful tool. 

There is a world of difference between playing a game and experiencing the life and death consequences of actions in the real world. Nevertheless, games can facilitate a more direct connection to the problem, encouraging people to become actively engaged in wanting to solve it. 

"For IFEX members, impunity continues to rank among their most pressing concerns. These scenarios reflect real situations that have become all too familiar. Playing this game and experiencing first-hand some of the difficult choices facing so many offers a glimpse into the complicated culture of impunity," said IFEX Executive Director Annie Game. 

The game is launching on the International Day to End Impunity website on 14 November. 

Break the Silence was designed by Quantum Grey Studios and is available in Arabic, English, French and Spanish. 


*
2012 International Day to End Impunity trailer



Bình Luận

Thời Sự

Chuyên đề

 
http://danlambaovn.blogspot.com/search?max-results=50
Copyright © 2014 Dân Làm Báo