Quê hương tôi cứ mãi điêu linh (Kỳ 13) - Dân Làm Báo

Quê hương tôi cứ mãi điêu linh (Kỳ 13)

Huỳnh Tâm (Danlambao) - Hồ Tập Chương một bóng đen sau lưng Mao Trạch Đông.

Gián điệp Hoa Nam, Lương Phong tiết lộ. "Tôi còn nhớ từ năm 1950 đến những năm 1970 tại Việt Nam đã từng nổ ra cuộc chiến tranh, người dân Trung Quốc hình dung theo cách nói của Hồ Tập Chương "Việt Nam thuộc nội địa của Trung Quốc". Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai, hướng dẫn Hồ Tập Chương phát biểu bừa bãi để nhận lại lời hứa thực hiện viện trợ dồi dào, và tiếp nhận vị trí quan trọng, cùng lúc chuyển viện trợ theo bước chân của "Hồ" bằng mọi lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, tài chính cho đến khi hoàn toàn giải phóng, đất nước Việt Nam.

Tôi đã nhận được ủy nhiệm của Thủ tướng Chu Ân Lai làm thông dịch viên cho Hồ Tập Chương, từ đó được đảng cư xử ưu đãi, cung cấp mọi nhu cầu kể cả về sinh lý, nay vẫn còn ghi khắc trí nhớ trong lòng".

Gián điệp Lương Phong (giữa) trong cuộc gặp giữa 
Chu Ân Lai và Hồ Tập Chương. Nguồn tài liệu Huỳnh Tâm.

Lương Phong còn nhớ lần đầu tiên năm 1950 khi dịch thuật cho Hồ Tập Chương, cảm thấy hồi hộp, chưa bao giờ gặp ca dịch thuật đối thoại chính trị giữa Hồ Tập Chương và Chu Ân Lai, tuy rằng trái tim tôi bị nhiều áp lực để trở thành một thông dịch viên có trình độ Việt ngữ, tất nhiên còn nhiều thiếu sót các khía cạnh kiến ​​thức tổng quát, do đó luôn luôn sợ dịch sai lệch. 

Trao cho Chu Ân Lai một bản dịch Việt-Hoa trong lòng rất sợ hãi, tôi rón rén, Thủ tướng Chu nhìn thấy hỏi tôi học Việt ngữ ở đâu? Và học Hán ngữ từ khi nào? Câu hỏi này rất gần gũi, hình ảnh niềm nở của Thủ tướng Chu làm tâm trạng của tôi bớt căng thẳng, dần dần bình tĩnh lại. Chu Ân Lai giúp tôi giải quyết các vấn đề dịch thuật, ông nói với tôi rằng: "Đừng quá lo lắng trong khi dịch, bởi chính mình cần chăm chỉ học tập, và mỗi ngày sẽ có kiến ​​thức hơn, trong tương lai sẽ tiến bộ". Có đôi khi tôi động viên Hồ Tập Chương hướng về phía trước, đem lại tương lai. Tiếp theo, Thủ tướng Chu Ân Lai đã nói với tôi rằng "bản dịch nên tập trung vào việc nâng cao trình độ chính trị, chính trị mạnh mẽ hơn để làm công việc dịch thuật".

Trong cuộc trò chuyện giữa Hồ Tập Chương và Chu Ân Lai nói về phép biện chứng duy vật, trước đây tôi chưa hề dịch thuật những văn bản chính trị học. Tuy tôi sử dụng ngôn ngữ đơn giản để giải thích với Hồ Tập Chương, từ đó dịch thuật ngôn ngữ biện chứng duy vật Mác-Lênin và phân tích điều quan trong từng điểm, tôi trực tiếp thông dịch để Hồ Tập Chương nghe và hiểu.

Tôi học được nhiều điều mới trong cung cách cư xử chính trị của họ, lúc trước tôi dịch "Cộng hòa miền Nam Việt Nam", và bối cảnh thành lập đảng, ra tiếng Trung Hoa không chắc chắn nó chính xác, xem ra một số người đi trước cũng dịch "Cộng hòa miền Nam Việt Nam." Và tôi tự đặt câu hỏi về ý nghĩa so sánh của từng nhân vật. Sau đó, dùng từ để hiểu được ý nghĩa của thời gian, rồi trao bản dịch cho Chu Ân Lai xem lại. Nhân dịp trong một cuộc họp Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh, quyết định cuối cùng phù hợp với ý nghĩa của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Văn Đồng chính thức được dịch là "Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa", với bản dịch khác nhau bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, cho thấy đậm nét Trung Cộng ủng hộ chính trị và chính sách của Việt Nam. 

Tháng 11/1956 Bắc Kinh, Chu Ân Lai tiếp 
Hồ Tập Chương tại phủ Thủ tướng. Nguồn ảnh: THX.

Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc xâm lược, nhân dân Trung Quốc và ba dân tộc Đông Dương (Việt-Miên-Lào) "cùng nhau chiến đấu, cùng nhau chiến thắng," tại cuộc họp bồn bên (Trung-Việt-Miên-Lào) chúc mừng sự thành công ba nước Đông Dương đã đạt được tinh thần Cộng Sản và tiếp nhận mạnh mẽ trong điều kiện cảm hứng chiến tranh. Bốn phái đoàn cùng nhau chào đón nồng nhiệt. Lương Phong làm bản dịch thuật, trình cho Hồ Tập Chương. Bí thư chi bộ Chu Tổng Lý (Premier Zhou) cho biết bản dịch rất tốt, Hồ khuyến khích dịch ngôn ngữ Việt và ý nghĩa của cách mạng, những sự sắp xếp trong câu bài dịch ngôn ngữ Trung Quốc cần mạnh mẽ và mạnh mẽ, giống như có một chút thay đổi tư duy. Sau đó, Chu Ân Lai yêu cầu Lương Phong làm theo quan điểm của Hồ Tập Chương với cách dịch thay đổi tùy theo tình hình chính trị tại Việt Nam.

Hồ Tập Chương chú ý lắng nghe quan sát âm điệu bản dịch, hy vọng các bản dịch đạt được biểu thức quan hệ. Đôi khi Lương Phong không thể dịch thông suốt, Hồ Tập Chương yêu cầu các bản dịch đầy đủ, ông lặp lại những tiêu đề quan trọng, giúp Lương Phong dịch một cách chính xác có thể bày tỏ những gì Hồ muốn nói. Trong cuộc thảo luận giữa Hồ Tập Chương và Chu Ân Lai, họ nói chuyện rất nhiều vấn đề về số liệu viện trợ hay những con số đơn vị khác nhau và đo lường theo cách Việt Nam, trong chương trình viện trợ gặp rất nhiều rắc rối về kỹ thuật, nhưng Hồ Tập Chương ứng chuyển đáp số nhanh chóng. Khi tôi vẫn còn suy nghĩ về làm thế nào để dịch cho Hồ Tập Chương hiểu được và uyển chuyển hơn. Điều này cần đến nhiệm vụ của người dịch, có thể làm thế nào Hồ Tập Chương không phân tâm vì tôi. Sau đó, quyết định phải ghi nhớ một loạt các con số, chuyển đổi kỹ thuật dịch và cải thiện mức độ dịch cao hơn, Hồ Tập Chương cần đọc lại bản dịch, giúp giải quyết những vấn đề con số viện trợ.

Lương Phong thông dịch riêng của Hồ Tập Chương, có lần gặp Mao Chủ tịch ông hỏi: 

- Làm thông dịch cho Hồ thấy thế nào?

- Thưa, đôi khi tôi không hoàn toàn lắng nghe hay để hiểu ý lời nói của Hồ Tập Chương bởi bản dịch thuật đã tóm tắt, giải thích đầy đủ ý nghĩa, có lần Hồ Tập Chương nhắc nhở tôi; đoạn bài văn phát biểu dài, thế nhưng Hồ Tập Chương tiếp tục đọc bản dịch cảm thấy nó trơn tru gọn gàng.

Mao Trạch Đông nói tiếp:

"Trong cuộc "Cách mạng Văn hóa", Thủ tướng Chính phủ Chu Ân Lai bị bệnh nặng, nhưng vẫn tiếp tục nhận nhiệm vụ viện trợ chiến tranh cho Việt Nam. Có lần Chu Ân Lai gặp Hồ Tập Chương thảo luận rất nhiều vấn đề giữa hai bên như chính trị, viện trợ, bao gồm cả tình hình chiến tranh Việt Nam, cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù bằng chính sách, chiến lược và chiến thuật, hay cuộc đấu tranh theo nguyên tắc đàm phán. Trung Cộng cam kết viện trợ quân sự và nguồn cung cấp hậu cần nhiều hơn trước vì nó có tính cách quyết định. Về quan hệ Trung-Xô và "Cách mạng Văn hóa", đôi khi thảo luận quá thời gian ấn định hơn 4-5 giờ cho đến đêm khuya, tôi không muốn Thủ tướng Chu làm việc quên mình". 

Kết quả, Chu Ân Lai thảo luận từ thực tế tình hình của Việt Nam, đến chương trình viện trợ hợp lý, rất có sức thuyết phục Hồ Tập Chương, Hồ tiếp nhận được nguồn cảm hứng tuyệt vời về chương trình viện trợ. Hồ Tập Chương đặt mình vào lợi ích của nhân dân Trung Quốc, họ không mệt mỏi, ngày đêm làm việc, Chu Ân Lai vô cùng xúc động, vì chính nghĩa của nhân dân "Việt Nam thuộc nội địa của Trung Quốc". Một cách nói, thay cho cụm từ "Việt Nam thuộc địa của Trung Quốc".

Trung Cộng hỗ trợ cuộc chiến tranh Việt Nam, Chu Ân Lai đã vượt qua sự can thiệp và những khó khăn đáng kể. Trong bữa tiệc, Chu Ân Lai có mời Lâm Bưu (Lin Biao) và Tứ Nhân Bang (Giang Thanh vợ thứ tư của Mao Trạch Đông, Trương Xuân Kiều, Diêu Văn Nguyên và Vương Hồng Văn), nhìn vào tình hình chiến tranh Việt Nam, họ cố gắng loại trừ sự can thiệp của đối phương Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa, chính xác hơn Trung Cộng phải kiện toàn và kiên nhẫn chiến tranh dài hơi tại Việt Nam. Từ đó có cách tiếp cận, chẳng hạn phổ biến tinh thần Mao Chủ tịch và cách mạnh văn hóa vào Việt Nam, tổ chức quân đội Trung Cộng thường trú tại Việt Nam, thành lập thẻ trích dẫn con đường cách mạng. Ngoài ra, Hồng Vệ Binh không can thiệp vào các vấn đề thuyết phục nguồn vận chuyển cung cấp chiến tranh cho Việt Nam. Vào thời điểm đó, cán bộ lãnh đạo Trung Cộng có mặt tại Việt Nam, từ miền Bắc và miền Nam, Việt Cộng của hai nơi liên tục nhận được viện trợ tăng cường đấu tranh chống lại VNCH. Trung Cộng có nhiệm vụ bảo đảm an toàn cho Việt Cộng. Chu Ân Lai đích thân chọn nơi trú quân đáng tin cậy trên đất (Miên-Lào) và chuyển 4 quân đoàn Trung Cộng xâm nhập vào miền Nam Việt Nam để ngăn chặn VNCH và chiếm cứ nông thôn. Hiệu quả hơn nữa hỗ trợ cho Hồ Tập Chương thành lập đường mòn Hồ Chí Minh, Chu Ân Lai gửi phái bộ Phương Nghị (Fang Yi) và Lý Cường (Li Qiang) dẫn đầu một nhóm nghiên cứu chiến trường Việt Nam và đường mòn Hồ Chí Minh để hiểu rõ tình hình viện trợ nguyên liệu, và đích thân Hồ nghe các báo cáo của phía Trung Cộng. Trong con mắt và tâm trí của các nhà lãnh đạo Việt Cộng tiếp nhận viện trợ càng nhiều càng tốt. Họ nhận xét rằng, dù trong thời điểm khó khăn nào cũng được Chu Ân Lai nhận sự hiểu biết tình hình Việt Cộng, Trung Cộng sẽ luôn luôn đứng cùng với Việt Cộng, mỗi chiến thắng đạt được tất nhiên đóng góp vào con đường cách mạng Trung Cộng.

Gián điệp Lương Phong (Liang Feng) cộng sự viên của "Hồ".[1]

Sau khi cướp chính quyền, Hồ Tập Chương về Trung Quốc nhiều lần làm chân tay cách mạng Trung Cộng. Hồ Tập Chương nuôi dưỡng "tình bạn sâu sắc và tình đồng chí tình anh em", tự nhận Trung Cộng có trách nhiệm tham dự chiến tranh trên lãnh thổ Việt Nam làm nghĩa vụ Quốc tế Cộng sản, Mao và Hồ thể hiện tinh thần cách mạng Trung Cộng, tiêu biểu của những nhà lãnh đạo thế hệ giả "tình đồng chí và tình anh em". Mọi tiết lộ bởi Lương Phong, ông ta đã từng làm phiên dịch cho Hồ Tập Chương trên 20 năm, chứng kiến ​​tình cảm sâu sắc giả tạo của Việt Cộng-Trung Cộng. 

Theo lời đề nghị của Hội Hữu nghị Việt Cộng-Trung Cộng, Lương Phong đi công tác một số tỉnh và khu vực phía Tây, từ lâu Lương Phong mong muốn chuyến công tác đặc biệt này đến sớm hơn. Trong buổi phỏng vấn, ông hào hứng nhớ lại những ngày của mình làm việc chung với "Hồ". Ông cho biết: "Mặc dù tôi sinh tại Việt Nam nhưng lớn lên ở Quảng Đông, tôi gặp "Hồ" vào năm 1945 và sau đó làm việc tại Việt Nam, trong phong trào cách mạng Việt Nam và Trung Quốc, năm 1946 tôi phải chuyển đến khu vực Việt Bắc làm việc bí ẩn với "Hồ". Năm 1950 tôi đứng đầu nhóm thông dịch Trung Quốc".

Tháng 7/1955 Hồ Tập Chương đi Trung Quốc thăm Vạn Lý Trường Thành, có chiều dài 21.196 km, Chiều cao trung bình tường thành là 7m so với mặt đất, mặt trên của trường thành rộng trung bình 5-6m. Vạn Lý Trường Thành bắt đầu từ Sơn Hải Quan trên bờ Biển Bột Hải ở phía đông, tại giới hạn giữa Trung Quốc bản thổ ("đất Trung Quốc gốc") và Mãn Châu đến Lop Nur ở phần phía đông nam Khu tự trị người Duy Ngô Nhĩ tại Tân Cương, xây dựng bằng đất và đá, từ thế kỷ 5 TCN. Sau đó đến đời Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây từ năm 220 TCN và 200 TCN mới hoàn thành. Nguồn ảnh: THX.

Lương Phong nhớ lại: "Lần đầu tiên "Bác" trao một bản dịch cho tôi trong lòng rất lo lắng, cũng là lần đầu tiên nhìn thấy "Hồ" một nhà lãnh đạo tuyệt vời của Trung Cộng hoạt động hải ngoại, và do đó một chút choáng ngợp trước Hồ Tập Chương, một áp lực khác rất lớn đối với tôi trước những bài thơ Trung Quốc, mà chính Hồ đạo văn".

Lương Phong nói tiếp: "Theo như tôi nhớ, vào năm 1950 tới năm 1968, "Bác Hồ" công khai đi thăm Trung Quốc khoảng 24 lần và bí mật khoảng 29 lần, tôi làm phiên dịch cho "Bác" vào những lúc gặp nhà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc".


Khi nói đến "Hồ", Lương Phong để lại ấn tượng sâu sắc nhất về việc dịch thuật những tài liệu bí mật gửi cho Mao Chủ tịch và Chu Ân Lai, ông cho biết: "Trong năm 1966, "Hồ" đến thăm Hàng Châu, Trung Quốc, và học tập Cách mạng Văn hóa Trung Quốc, về vấn đề này Chủ tịch Mao Trạch Đông có bốn giờ liền làm tham vấn cho Hồ Tập Chương về chiến tranh Việt Nam chống Hoa Kỳ, tôi đã tham dự với tư cách là một thông dịch viên. Chúng tôi có thể nói rằng đây là một hành trình trong cuộc sống của mình". Năm 1953, Lương Phong 21 tuổi đã được trao ba huy chương chiến tranh Việt Nam.

Hơn nửa thế kỷ, Lương Phong đã trân trọng công việc của mình trong Bộ Ngoại giao Trung Cộng tại Hà Nội. Ngày 01 tháng 6 năm 1961 "Hồ" đã gửi một bức thiệp cho tôi với tư cách "Bác". Không chỉ vậy, lá thư "Hồ" viết tay.

Lá thư của "Bác" gửi cho ông Lương Phong 
vào ngày 01 tháng 6 năm 1961. Nguồn tài liệu Huỳnh Tâm.

Lương Phong tiết lộ 20 năm qua (1950-1969), "Tôi phục vụ như một thông dịch đặc biệt của "Bác", uy tín của Bác không còn sâu sắc trong tôi. Trước đây, tôi luôn luôn suy nghĩ rằng "Bác" đạo đức lắm, có ở lâu mới biết "Bác" là đồ tể giết mổ nhân dân Việt Nam thành trăm mảnh. Nhưng nhìn qua ai cũng tưởng rằng "Bác" thân mật, ân cần, những thứ đó chỉ là bề ngoài che đậy bên trong một khối độc ác, tôi cảm thấy có đến hai Bác Hồ khác nhau, một ngày một đêm".

Lương Phong cho biết: "Hồ là một đại Vương không đơn giản, rất quan tâm đến "trăm năm trồng người", điển hình "Trường thiếu niên Việt Nam Lư Sơn Quảng Tây", "Thế hệ hóa Hồ trẻ". Có lần Lương Phong bị Hồ cảnh báo: "Bạn dịch những từ bí mật có tính cách sai lầm, tôi đã không nói như vậy". Mỗi khi xảy ra, Hồ kiểm thảo Lương Phong, từ đó lần lượt tổng kết lời nói của "Bác", sau đó thường xuyên xem xét cải thiện khả năng của mình, cố gắng để biến hóa cho phù hợp mục đích cho "Bác" rất hài lòng.

Lương Phong cho biết: "Vào năm 1960, tôi có một thời gian dài nhất để đối diện, tìm hiểu "Bác Hồ" nhìn thấy con người này không đơn giản, tính tình độc ác rất bá đạo theo từng hành động". Đặc biệt vào thời điểm Hồ Tập Chương có một chuyến thăm Mao Chủ tịch tại Hải Nam, phần thời gian còn lại "Hồ" đến Bắc Kinh tổng cộng 14 ngày. Hồ cho biết đi nghỉ ngơi, nhưng trong thực tế, "Hồ" quá bận rộn trước "tấm gương vô đạo đức", khởi đầu ký ức của tôi nhớ lại Hồ tìm phụ nữ giải sầu tại những nơi khách điếm". Lương Phong cho biết thêm: "Tôi không tin tưởng "Hồ" với ấn tượng một đời chuyên hoạt động khủng bố nhân dân Việt Nam, thế nhưng chúng tuyên truyền "Hồ" đạo đức cách mạng, cao cả, tiết kiệm trung thực, vị tha. Hồ khuyến khích người dân nỗ lực lao động, sản xuất mọi lĩnh vực. Tôi đã chứng kiến CCRĐ, "Hồ" thảm sát người dân vô tội, sau khi giải phóng miền Bắc vẫn không thay đổi". 

Tìm hiểu về Lương Phong, nguyên thành viên của Hiệp hội Nhân dân Trung Quốc công tác hữu nghị hải ngoại là một gián điệp Hoa Nam ở Việt Nam trên 20 năm, cựu cán bộ cấp cao của Bộ Ngoại giao Trung Cộng, Phó Giám đốc gián điệp Châu Á, Đại sứ Trung Quốc tại Lào, Myanmar và Senegal, một cộng sự viên đắc lực và bí mật của "Bác".


25/8/2015


________________________________________

Chú thích:



Bình Luận

Thời Sự

Chuyên đề

 
http://danlambaovn.blogspot.com/search?max-results=50
Copyright © 2014 Dân Làm Báo