English and French versions below
Paris, 25.11.2013 (Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam) - Sau khi được làm thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ, phải chăng hành xử đầu tiên của Hà Nội là thông qua bản dự thảo Hiến pháp, mà các điều sửa đổi uy hách những tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế.
Paris, 25.11.2013 (Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam) - Sau khi được làm thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ, phải chăng hành xử đầu tiên của Hà Nội là thông qua bản dự thảo Hiến pháp, mà các điều sửa đổi uy hách những tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế.
Quốc hội hiện đang xem xét bản Hiến pháp cải cách có từ năm 1992 (được bổ sung năm 2001) và sẽ thông qua trong khóa họp chấm dứt vào ngày 30.11.2013 tới.
Ông Võ Văn Ái, Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam nhận định rằng: “Nhân dân Việt Nam kỳ vọng việc sửa đổi Hiến pháp sẽ mang tới những cải cách chính trị. Nhưng hình như Việt Nam đang tụt hậu trong dự án này. Nếu Quốc hội thông qua các điều bổ sung trong bản dự thảo Hiến pháp, Hiến pháp mới không những củng cố sự kiểm soát và áp bức của Đảng Cộng sản, mà còn đẩy sâu vào những hạn chế tùy tiện không thể nào chấp nhận về các quyền cơ bản của nhân dân Việt Nam”.
Trong bản Hiến pháp cũ chứa đựng một số điều luật, dù chỉ là hình thức, nói rằng nhân quyền “được tôn trọng” (điều 50), dự thảo Hiến pháp mới dự kiến “quyền con người, quyền công dân” có thể “bị giới hạn trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức, sức khỏe của cộng đồng” (điều 15 dự thảo). Với tính chất mơ hồ của thành ngữ “an ninh quốc gia” trong các điều của bộ Luật Hình sự Việt Nam, thường được sử dụng để bắt bỏ tù hàng trăm nhà hoạt động dân chủ, blogers và những người bảo vệ nhân quyền, trong các cuộc đàn áp từ năm 2010 chống tự do ngôn luận, sự bổ sung trên đây trở thành gay cấn. Nhưng còn những điều tồi tệ khác nữa.
Điều 16 trong dự thảo thêm một chi tiết mới xác định rằng: “Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác; không được lợi dụng quyền con người, quyền công dân để xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác”. Nếu điều này được thông qua, sẽ làm tiêu ma mọi bảo đảm hợp hiến về quyền con người. Trong một nước độc đảng như Việt Nam, nơi công an và quyền tư pháp nằm trong vòng tay kiểm soát của Đảng Cộng sản, Đảng sẽ lấy quyết định cho những hành vi “chính đáng” hay “lạm quyền” về quyền con người.
Bản Hiến pháp cũ, điều 70 là điều duy nhất về quyền tự do tôn giáo hay tín ngưỡng cảnh cáo rằng: “Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”. Điều này mang lại những hậu quả trầm trọng cho các tín đồ ở Việt Nam. Khi điều 70 bảo đảm quyền “theo hoặc không theo một tôn giáo nào”, thì những ai theo một tôn giáo bị coi như xâm phạm quyền của những ai không theo tôn giáo, đưa tới những án tù tới 15 năm chiếu theo điều 87 trong bộ Luật Hình sự về tội “phá hoại chính sách đoàn kết” và “gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo”. Các thành viên thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, các tín đồ Hòa Hảo, đặc biệt những người Thượng theo Thiên chúa giáo đã bị kết những án tù nặng nề dưới các điều luật ngột ngạt đang có nguy cơ lấn sân mọi điều luật hợp hiến khác.
Trong thực tế, điều 16 chỉ là bản sao nguyên vẹn của điều 258 trong bộ Luật Hình sự, đang bị các bloggers và những nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam vạch mặt. Trước khi được bầu vào Hội đồng Nhân quyền LHQ, một phong trào của các bloggers đã tố cáo việc sử dụng điều 258 để bắt giam các bloggers Trương Duy Nhất, Phạm Việt Đào, Đinh Nhật Uy và những nhà hoạt động ôn hòa khác. Họ đã kêu gọi Việt Nam hủy bỏ điều 258 như một dấu chỉ thiện chí của ứng viên vào Hội đồng Nhân quyền LHQ. Thay vì thỏa mãn yêu cầu chính đáng này, thì Việt Nam lại đưa ra những điều luật phi nhân quyền.
Một bổ sung khác rất đáng lo ngại, là sự bảo đảm cho mọi người không bị bắt hay giam tù trái phép đã bị bãi bỏ, mà bản Hiến pháp cũ năm 1992 còn chứa đựng (điều 72: “Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật”). Bảo đảm này đã biến mất trong bản dự thảo Hiến pháp mới (xem điều 22). Một điều luật đã được quy định trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, mà Việt Nam ký kết năm 1982, nay Việt Nam lại hủy bỏ sự bảo vệ hợp hiến cho mọi cá nhân trước những cuộc bắt bớ tùy tiện. Còn gì nguy hiểm hơn.
Thất vọng nhất là điều 4 trong Hiến pháp bảo đảm quyền độc tôn chính trị cho Đảng Cộng sản. Điều này vẫn được củng cố trong bản dự thảo. Đây là điều bị chỉ trích nhất trong các cuộc thăm dò ý kiến để sửa đổi Hiến pháp mà nhà cầm quyền tung ra từ tháng giêng đầu năm nay, 2013. Lần đầu tiên người ta chứng kiến nhiều kiến nghị trực tuyến, như “Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp” trên Trang nhà Bauxite Việt Nam, hay “Lời Tuyên bố của các Công dân Tự do” đăng trên Blog Dân Làm Báo đã thu được hàng chục nghìn chữ ký của giới nhân sĩ, trí thức, nhà văn, nhà nghiên cứu, giáo sư, sinh viên, đảng viên Cộng sản, đòi hủy bỏ điều 4 để tiến tới nền dân chủ đa nguyên đa đảng.
Trong bản dự thảo Hiến pháp mới, không những điều 4 còn lưu giữ mà còn được khai triển để xác định Đảng Cộng sản không chỉ là “đội tiên phong của giai cấp công nhân” Việt Nam, mà là “của cả dân tộc”.
Bản dự thảo Hiến pháp mới ấn định Đảng Cộng sản tăng cường kiểm soát quân đội và công an. Trong khi điều 45 tại bản Hiến pháp năm 1992 quy định “Các lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân”, thì điều 70 trong dự thảo thay cho điều 45 lại bắt buộc “Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam”.
Như thế bản dự thảo Hiến pháp mới cho thấy mối lo ngại về thế mong manh của Đảng trong bối cảnh thay đổi toàn cầu, như mùa Xuân Ả Rập hay tình hình Miến Điện là một, và nhu cầu cấp thiết dùng quân đội để nắm giữ chính quyền. Trong khi đó, suốt năm qua, những yêu sách và đòi hỏi của nhân dân thể hiện qua công luận là “phi chính trị hóa” quân đội và công an tại Việt Nam.
Quê Mẹ: Hành động cho Dân chủ Việt Nam
& Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam
B.P. 60063 - 94472 Boissy Saint Léger cedex (France) - Tel.: (Paris) (331) 45 98 30 85
Fax : Paris (331) 45 98 32 61 - E-mail : queme.democracy@gmail.com
Web : http://www.queme.net - Facebook: https://www.facebook.com/queme.net
*
*
From
bad to worse: Reform of
Vietnam’s Constitution threatens international standards of human
rights
PARIS, 25 November
2013 (VIETNAM COMMITTEE) – Vietnam’s first act after obtaining a seat on the
United Nations Human Rights Council this month may be to adopt a new
Constitution which undermines internationally-recognized human rights.
The National
Assembly is currently considering revisions to its 1992 Constitution (amended in
December 2001) and is expected to adopt the amended constitution during the
current session which ends on November 30, 2013.
“The
Vietnamese people hoped that revising the Constitution might lead to lasting
political reforms” said Vo Van Ai, President of the Vietnam Committee
for Human Rights. “But it seems that Vietnam is turning back
the clock. If the National Assembly adopts the proposed amendments as such, the
new Constitution will not only strengthen the Communist Party’s repressive
control, but also reinforce arbitrary and inadmissible restrictions on the
people’s fundamental human rights”.
Whereas the former
Constitution contained a simple clause formally stating that human rights “are respected” (Article 50), the new
draft stipulates that ”human rights and
citizen rights” may be “restricted when necessary for reasons
of national defense, national security, social order and safety, or the morals
and health of the community” (draft article 15). Given the vaguely defined “national
security” provisions in Vietnam’s Criminal Code which have been routinely
invoked to imprison hundreds of pro-democracy activists, bloggers and human
rights defenders in an on-going crackdown on freedom of expression since 2010,
this amendment is extremely disturbing. But there is worse.
Draft Article 16, a
new addition, states that: “Everyone has
the duty to respect the rights of others; it is prohibited to abuse human rights
and citizen rights to encroach upon the interests of the state, the people, and
the legitimate rights and interests of others”. If adopted as such, this
article in itself will virtually nullify all the other constitutional human
rights guarantees. In Vietnam’s one-Party state, where the Police and judiciary
are under Communist Party control, it will be the Party which draws the line
between legitimate “use” and “abuse” of the peoples’ human rights.
In the current
Constitution, only Article 70 on the right to freedom of religion or belief has
this caveat (“no-one may misuse belief
and religions to contravene the laws and state policies”), and it has
seriously impacted religious followers in Vietnam. Since Article 70 enshrines
the right to “follow any religion or
follow none”, those who follow a religion are automatically deemed guilty of
encroaching on the rights of those who follow none. They face prosecution of up
to 15 years in prison under Article 87 of the Criminal Code on “undermining the unity policy” and “sowing divisions between religious and
non-religious people”. Members of the Unified Buddhist Church of Vietnam
(UBCV), the Hoa Hao Buddhist sect, and especially ethnic Christian Montagnards
have received heavy prison sentences under this “Catch 22” provision, which may
now be extended to all other constitutional rights.
In fact, draft
article 16 repeats almost verbatim the terms of Article 258 of Vietnam’s
Criminal Code, which has been widely denounced by bloggers and pro-democracy
activists in Vietnam. Before Vietnam was elected to the UN Human Rights Council
this month, a movement of bloggers denounced the use of Article 258 to detain
bloggers Truong Duy Nhat, Pham Viet Dao, Dinh Nhat Uy and other peaceful
activists. They called on Vietnam to abrogate Article 258 to demonstrate its
commitment to human rights as a candidate to the UN Human Rights Council.
Instead of heeding their legitimate request, Vietnam is now considering
enshrining this anti-human rights provision in the highest of all its laws, the
national Constitution.
One serious
proposed amendment is the exclusion of the guarantee that no-one may be sujected
to arbitrary arrest or detention. Whereas this clause exists in the 1992
Constitution (Article 71: No-one can be
arrested in the absence of a ruling by the People’s Court or a ruling or
sanction by the People’s Office of Supervision and Control, except in case of
flagrant offences. Taking a person into, or holding him in custody must be done
with full observance of the law”.), it has been simply removed in the
proposed draft (article 22). Since this is one of the fundamental rights
enshrined in the UN Universal Declaration on Human Rights and the International
Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR) to which Vietnam acceded in 1982,
it is extremely disturbing that Vietnam now seeks to abolish this guarantee and
thus strip individuals of constitutional protection against arbitrary
arrest.
Most disappointing
for Vietnamese people is that Article 4, which enshrines the political monopoly
of the Vietnamese Communist Party, remains firmly embedded in the draft. During
the public debate on constitutional reform launched by the authorities in
January 2013, this was the most hotly-debated issue. For the very first time,
online petitions such as the “Proposal
for Reforming the Constitution” and the “Declaration of Free Citizens” drew
thousands of signatures from prominent Communist Party veterans, intellectuals,
students and bloggers alike, calling
on the Party to abrogate Article 4 and embrace pluralism and mullti-party
democracy. In the new draft, Article 4 is not only maintained but also expanded,
defining the Communist Party not only as the “vanguard of the Vietnamese working
class” but of “the Vietnamese people”
as a whole.
A tightening of the
Communist Party’s control is also found in the new draft regarding the army and
police. Whereas the 1992 Constitution stated that “people’s armed forces must show absolute
loyalty to the motherland and the people” (Article 45), the new draft
demands that they also “show absolute
loyalty to the Communist Party of Vietnam” (Article 70).This appears to
reflect the Party’s anxiety about its fragility in the global context of
political change, and its need to ensure the army’s protection of the regime.
Indeed, one of the key demands of citizens’ petitions throughout the year was
precisely the “depoliticization” of the armed forces in Vietnam. ---
Version française
****************************** ******************************
Quê Me : Action pour la
démocratie au Vietnam
Comité Vietnam pour la Défense des Droits de
l'Homme
B.P. 60063 - 94472 Boissy Saint Léger cedex (France) - Tel.: (Paris) (331) 45 98 30 85
Fax : Paris (331) 45 98 32 61 - E-mail : vietnam.committee@gmail.com
Web : http://www.queme.net - Facebook: https://www.facebook.com/ queme.net
****************************** ******************************
B.P. 60063 - 94472 Boissy Saint Léger cedex (France) - Tel.: (Paris) (331) 45 98 30 85
Fax : Paris (331) 45 98 32 61 - E-mail : vietnam.committee@gmail.com
Web : http://www.queme.net - Facebook: https://www.facebook.com/
******************************
Communiqué de
presse
Paris, 25 novembre 2013
De mauvais à
pire : La réforme de la Constitution vietnamienne
menace les normes internationales des droits de
l’Homme
PARIS, 25 novembre 2013 (COMITÉ VIETNAM) –
Le premier geste du Vietnam après avoir obtenu un siège au Conseil des Droits de
l’Homme de l’ONU pourrait être l’adoption d’une constitution révisée qui ruine
les normes internationales relativers aux droits de
l’Homme.
L’Assemblée Nationale vietnamienne est en
train d’examiner la réforme de la Constitution de 1992 (déjà amendée en 2001) et
devrait adopter les amendements durant sa présente session qui finit le 30
novembre 2013.
« Le peuple vietnamien espérait que la révision constitutionnelle
mènerait à des réformes politiques » a dit Vo Van Ai,
Président du Comité Vietnam pour la Défense des Droits de l’Homme. « Mais il semble que le Vietnam soit en
train de revenir en arrière. Si l’Assemblée Nationale adoptait les amendements
en l’état, la nouvelle Constitution consolidera non seulement le contrôle
répressif du Parti Communiste, mais renforcera également les restrictions
arbitraires et inadmissibles aux droits fondamentaux du peuple
vietnamien ».
Tandis que l’ancienne Constitution
contient une disposition déclarant formellement que les droits de l’Homme « sont respectés » (article
50), le nouveau projet prévoit que « les droits de l’Homme et du
citoyen » peuvent être « restreints si nécessaire pour des
raisons de défense nationale, de sécurité nationale, d’ordre et de sécurité
sociaux, ou de morale et de santé de la communauté » (article 15 du
projet). Étant donné le caractère très vague de la « sécurité
nationale » dans les articles du Code pénal vietnamien, qui ont été
régulièrement invoqués pour emprisonner des centaines de militants
pro-démocratie, de blogueurs et de défenseurs des droits de l’Homme, dans le
cadre de la répression contre la liberté d’expression depuis 2010, cet
amendement est extrêmement gênant. Mais il y a pire.
L’article 16 du projet ajoute une nouvelle
disposition qui déclare : « Chacun a le devoir de respecter les
droits de autres ; il est interdit d’abuser des droits de l’Homme et du
citoyen pour porter atteinte aux intérêts de l’État, du peuple ainsi qu’aux
droits et intérêts légitimes d’autrui ». Si cet article était adopté,
il annihilerait virtuellement toutes les garanties constitutionnelles des droits
de l’Homme. Dans l’État à Parti unique vietnamien, où la police et le pouvoir
judiciaire sont sous le contrôle du Parti Communiste, c’est le Parti qui décide
ce qui constitue l’exercice « légitime » et ce qui constitue
l’« abus » des droits de l’Homme.
Dans l’actuelle Constitution, seul
l’article 70 sur le droit à la liberté de religion ou de croyance comporte une
telle disposition en guise d’avertissement : « Il est interdit de profiter [de la
liberté de croyance, de religion] pour agir contrairement à la loi et aux
politiques de l’État ». Cette disposition a eu de très graves
conséquences pour les religieux au Vietnam. Dans la mesure où l’article 70
garantit le droit « d’embrasser ou
de ne pas embrasser une confession quelconque », ceux qui suivaient une
religion ont été automatiquement jugés coupables de porter atteinte aux droits
de ceux qui ne suivaient aucune religion. Ils risquaient alors jusqu’à 15 ans
d’emprisonnement de par l’article 87 du Code pénal réprimant le fait de « saper la politique d’unité »
et de « semer la division entre les
religieux et les non-religieux ». Les membres de l’Église Bouddhique
Unifiée du Vietnam (EBUV), ceux de la secte bouddhiste Hoa Hao, mais aussi et
surtout les Montagnards chrétiens ont été condamnés à de lourdes peines
d’emprisonnement sous l’empire de cette législation kafkaïenne, qui risque
aujourd’hui de s’étendre à l’ensemble des autres droits
constitutionnels.
En fait, le projet d’article 16 n’est que
la copie conforme de l’article 258 du Code pénal, qui a été largement dénoncé
par les blogueurs et les militants pro-démocratie au Vietnam. Avant l’élection
du Vietnam au Conseil des Droits de l’Homme de l’ONU, un mouvement de blogueurs
avaient dénoncé le recours à l’article 258 pour détenir les blogueurs Truong Duy
Nhat, Pham Viet Dao, Dinh Nhat Uy et d’autres militants non-violents. Ils
avaient appelé le Vietnam à abroger l’article 258 comme preuve de bonne volonté
en tant que candidat au Conseil des Droits de l’Homme. Au lieu de considérer
leur demande légitime, le Vietnam compte maintenant donner valeur
constitutionnelle à cette disposition anti-droits de
l’Homme.
Un autre amendement très inquiétant
consiste à exclure de la Constitution la garantie pour chacun de ne pas être
arrêté ou détenu arbitrairement. Alors que cette protection existe dans la
version actuelle de la Constitution de 1992 (article 71 : « Personne ne peut être arrêté sans
décision du Tribunal populaire, décision ou approbation du Parquet populaire,
sauf en cas de flagrant délit. L’arrestation et la détention doivent s’effectuer
conformément à la loi »), celle-ci a été tout bonnement retirée dans le
projet de révision (voir le nouvel article 22). Dans la mesure où il s’agit d’un
droit fondamental inscrit dans la Déclaration universelle des droits de l’Homme
et dans le Pacte international relatif aux droits civils et politiques (PIDCP)
auquel le Vietnam a accédé en 1982, il est extrêmement pertubant de voir le
Vietnam vouloir l’abolir et retirer aux individus la protection constitutionnel
contre les arrestations arbitraires.
Plus décevant encore pour les Vietnamiens
est le cas de l’article 4, qui garantit le monopole politique du Parti
Communiste du Vietnam. Cette disposition reste fermement inscrite dans le
projet. Lors des débats publics sur la révision constitutionnelle, lancés par
les autorités en janvier 2013, son cas a été le plus ardemment débattu. Pour la
première fois, des pétitions en ligne, comme la « Proposition pour réformer la
Constitution » et la « Déclaration des citoyens
libres », ont drainé des milliers de signatures d’éminents vétérans du
Parti Communiste, intellectuels, étudiants et blogueurs pour appeler à
l’abrogation de l’article 4, l’adoption du pluralisme et l’instauration d’une
démocratie multipartiste. Dans le nouveau projet, l’article 4 est non seulement
maintenu mais également élargi, définissant le Parti Communiste non plus comme
le « détachement d’avant-garde de la
classe ouvrière » vietnamienne mais comme celui de tout le « peuple
vietnamien ».
Le renforcement du contrôle du Parti
Communiste sur l’armée et la police est également décelable dans le projet de
Constitution révisée. Alors que l’article 45 de la Constitution de 1992
déclarait que « les forces armées
populaires doivent être d’une fidélité absolue enver la Patrie et le
peuple », le nouvel article 70 qui doit le remplacer exige qu’elles « montrent une loyauté absolue au Parti
Communiste du Vietnam ». Ce projet reflète ainsi l’anxiété du Parti
concernant sa fragilité dans le contexte global de changement politique et son
besoin d’assurer la protection de son pouvoir par l’armée. Une des demandes clef
des citoyens durant l’année passée avait justement été celle d’une
« dépolitisation » des forces armées au
Vietnam.---