Bảo Giang (Danlambao) - Hôm nay là ngày 19-5, ngày mà Hồ Chí Minh đón Pháp ra Hà Nội sau Đệ nhị thế chiến kết thúc. Mục đích cuộc hòa hoãn với Pháp là để Việt Minh rảnh tay ám hại nhiều cá nhân, đoàn thể hay các đảng phái hoạt động cho quốc gia, để chỉ còn trơ ra ở đất Bắc một tập đoàn duy nhất là Việt Minh mà thôi. Tuy nhiên, khi treo cờ đón Pháp, Hồ thất thế, sợ bị dân chúng phỉ nhổ, tẩy chay và Pháp khinh bỉ nên Y tung ra bản tin là “mừng sinh nhật bác”. Đây rõ là chuyện mang tính bịa dặt, lừa gạt. Vì cho đến ngày hôm ấy, Hồ Chí Minh đã chính tay ghi chép khá nhiều về năm sinh cho bản thân Y, nhưng không bao giờ có ngày tháng đi kèm. Từ đó, câu chuyện này, ngày 19-5 trở thành ngày lễ lớn cho tập thể Việt cộng múa rối.
Tuy nhiên, có một điều rất lạ lùng là mỗi khi nhắc đến tên Hồ Chí Minh thì trong lòng, trong trí của hơn 90 triệu người dân Việt Nam ngày nay đều nhắc, nhớ đến tội ác của Hồ đã gây ra cho dân tộc này, thay vì nhắc đến những gì gọi là "công lao" của Y. Ngay các đảng viên Việt cộng cũng không có ngoại lệ. Tại sao lại như thế?
- Có phải vì Y là kẻ tột cùng của gian trá và độc ác?
- Hay Y là người Tàu gốc Hẹ, là “cha già dân Vọc” nên Y được hưởng mọi đặc quyền tại Việt Nam chăng?
Hiển nhiên đây chỉ là một vài câu hỏi nhỏ dẫn chúng ta đi vào hành trình đi tìm sự thật cho mình và cho đất nước Việt Nam của mình mà thôi. Nhưng trước hết, cụm từ “cha già dân Vọc” tự đâu mà có?
Ai cũng cho rằng nó khởi nguồn từ cuốn sách hoang đường “Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch” viết về cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh với bút hiệu là Trần Dân Tiên. Tuy nhiên, cái bút hiệu này lại được Nguyễn Khánh Toàn, Thứ Trưởng Bộ Văn Hóa Giáo Dục Việt cộng, chính thức múa trong bài đề tựa cho quyển “Tác Phẩm Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh” của tác giả Hà Minh Đức, do nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội Hà Nội in năm 1984, như sau: “Trần Dân Tiên là bút danh của Hồ Chủ Tịch ghi lại những sự kiện lớn đã đi qua cuộc đời của Người do chính Người miêu tả...”
Chuyện là thế, nhưng ai cũng buồn cười là chính nhà nước Việt cộng đến nay không dám xác nhận sự thật này. Ngay trong danh sách có hơn 172 cái tên được cho là bí danh và tên của Hồ do nhà nước Việt cộng công bố cũng không có tên Trần Dân Tiên. Như thế, cuộc gọi là phỏng vấn của Y với tên nhà báo nào đó đương nhiên là không có thật, và những sự việc được kể ra trong quyển “Những Mẩu Chuyện Về Đời Hoạt Động của Hồ Chủ tịch” chỉ là chuyện hoang đường, nếu như không muốn nói là gian trá, lừa phỉnh. Đã thế, cuốn sách này lại ra đời trong lúc chiến tranh giữa Pháp và Việt Minh đã đến giai đoạn khốc liệt. Nó lần đầu xuất hiện ở bên Tàu 1949, năm sau 1950 được in tại Paris bằng tiếng Pháp.
Hỏi xem, vào những năm 1945-49, Hồ có thảnh thơi để viết chăng? Dĩ nhiên là không. Từ đó cho thấy, “Vừa Đi Vừa Kể Chuyện” của T.Lan cũng chỉ là những chuyện đồng bóng do nhóm tác giả Tàu, hay một nhóm u mê nào đó có cả Tàu và Việt viết ra với mục đích đánh bóng Y, và làm cho dân Việt quên đi cái gốc thật của Y mà thôi.
Sở dĩ tôi viết toạc ra như thế là bởi vì bất cứ ai bước vào đường văn chương viết lách tử tế, đều biết một việc là phải tôn trọng độc giả và chuyện viết lách thật không phải là một chuyện dễ dàng gì. Có tưởng tượng, có bút ký cũng cần phải có thời gian gọt, mài bài viết để thành tác phẩm. Hơn thế, phải được tự do thong dong, đi lại, thảnh thơi. Nó không thể như ăn vội một bữa cơm là xong. Nhìn từ khía cạnh này, Hồ cho thấy Y không có khả năng để viết ra tác phẩm này. Nó cũng giống như chuyện viết bản Le Procès de la colonisation française... với tên là Nguyễn Ái Quốc lúc xưa mà thôi.
Về Le Proces de la colonisation francaise ai cũng biết, đây là tác phẩm đã hun đúc từ lâu của nhóm người Việt Nam ái quốc sống tại Pháp, đáng kể nhất là cụ Phan Chu Trinh, Phan Văn Tường, Nguyễn Thế Truyền rồi Nguyễn An Ninh... Họ đã từng viết nhiều nghị luận và ký chung một bút hiệu là Nguyễn Ái Quốc. Họ là những người trí thức, nhiệt tâm tranh đấu vì lý tưởng độc Lập và vì đất nước. Trong khi đó, Nguyễn Tất Thành một tên bồi dưới Tàu, khi ngủ Việt cộng tuyên truyền là phải ôm cục gạch để sưởi ấm, học lực chưa qua lớp 6 chỉ cần làm một việc hết sức nhẹ nhàng là đánh cắp cái tên Nguyễn Ái Quốc là... thành nhà cách mạng. Phần những nhà trí thức kia bỗng thành kẻ trắng tay, chẳng còn gì.
Ở đây, tưởng cũng nên nhắc lại chuyện khi nói về cụ Phan Chu Trinh, và Nguyễn Sinh Huy, ông Bùi Tín có viết như sau: “Ông Nguyễn Sinh Huy là tri huyện Bình Khê vì đánh chết một nông dân nên bị đuổi ra khỏi ngành quan lại”. (RFA 18-5-2007). Sau khi bị cách chức vì tội say rượu đánh chết người thì ông Nguyễn Sinh Huy vào Nam làm nghề bốc thuốc Bắc. Ông Nguyễn Sinh Huy sau khi thi trượt các khóa Ất Mùi 1895 và Mậu Tuất 1898, mãi đến khóa Tân Sửu 1901 mới đậu Phó Bảng, cùng khóa với cụ Phan Châu Trinh, nghĩa là mấy tháng sau khi vợ chết ông mới thi đậu. Cả hai đều làm việc ở bộ Lễ dưới quyền ông Ngô Đình Khả, nhưng đến năm 1904 cụ Phan Châu Trinh rũ áo từ quan.”
Chuyện trắng đen là thế, nay người Việt Nam muốn thoát ra khỏi cái loa tuyên truyền của Việt cộng, muốn biết về Hồ Chí Minh không gì hơn là đi tìm nguyên ngữ của câu chuyện “ Tảo đúc cốt, Sắc tráng men” ở làng Quỳnh Đôi hay làng Sen đất Nghệ An, chúng ta sẽ có câu trả lời: “Đây là một câu chuyện trước kia không ai dám đụng đến, chỉ mãi đến năm 1990, Trần quốc Vượng, được gọi là sử gia ở miền bắc mới úp úp mở mở trong bài viết “Thật Mà Chưa Chắc Là Thật” và sau đó câu chuyện này được triển khai thêm trong quyển “Trong Cõi”. Ở đó “ Tảo đúc cốt, Sắc tráng men” rõ ràng hơn... ( Đi tìm sự thật về con người muôn mặt... Lê Minh Khôi).
Chuyện trong nước là thế, khi bước vào trường quốc tế lại là một khó khăn khác: Lý lịch lần đầu đến Nga, Nguyễn Tất Thành khai sinh năm 1892. Đến khi ghi danh học trường quốc tế Lenin năm 1933, Nguyễn Tất Thành khai tên Lin sanh năm 1903 thay vì 1890 (tất cả đều không có ngày, tháng). Hỏi xem, một kẻ luôn man trá trong lý lịch của bản thân như thế, Y sẽ là ai đây? Để trả lời cho câu hỏi này, Ngô Trọc Lưu cho biết: “Sở dĩ luôn có sự sai biệt về năm sanh là vì người đội lốt Nguyễn Tất Thành là Hồ Tập Chương, người dân tộc Hẹ (Khách Gia) sanh tại Đài Loan năm 1901, nhỏ hơn Nguyễn Ái Quốc 11 tuổi”.
Đến khi vào Việt Nam, Y lại mang tên Hồ Quang (38 tuổi). Khi trở về Tàu, Y bị bắt, Y lại khai tên là Hồ Chí Minh. Cái tên này (còn nhiều bí ẩn trong giai đoạn trước đó) được Y giữ lại cho đến khi vào hòm. Như thế, một câu hỏi lại được đặt ra là: Phải chăng Việt Nam đã trải qua hai trào Hồ Chí Minh?
- Một là Nguyễn Tất Thành (1890-1933) gốc Nghệ An, tên Nguyễn Sinh Cung, bị bệnh lao phổi nặng, đã chết trong hay ngay sau khi ra khỏi nhà tù ở Hồng Kông với tên là Tống Văn Sơ.
- Một gốc Hẹ, tên Hồ Quang (1903-1969) là thiếu tá trong Bát lộ quân Trung cộng (1938-39). Sau này, Y lấy tên là Hồ Chí Minh và chết ở Việt Nam vào ngày 2-9-1969. Và đây chính là kẻ đã tự xưng là “cha già dân Vọc” theo chính bản văn do Y hay những người khác viết cho Y trong “Những mẩu chuyện...” được in lần đầu tại Trung Hoa (1949), in tại Paris bằng tiếng Pháp năm 1950 và sau đó dịch sang tiếng Việt in ở Hà Nội (1958). Bạn hỏi tôi dân Vọc là dân gì ư? Đơn giản là bạn nên mở tự điển ra thì biết rõ hơn.
Rõ ràng, ngay từ buổi đầu, ai cũng biết những gian manh bất hảo của Y (ngay trong đời sống gia đình cũng không có ngoại lệ). Theo đó, bất cứ kẻ nào theo và ca tụng Hồ thì đều có cơ hội trở thành những phần tử gây ra tội ác với người dân. Hoặc giả, đã chung lưng bán rẻ phần đất gia nghiệp của Việt Nam cho phương Bắc. Điển hình là Nguyễn Xuân Khu, Phạm Văn Đồng, Lê Duẩn... cho đến Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh và gần đây là Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Phú Trọng... cùng các đoàn đảng viên cấp lãnh đạo của chúng. Thành phần này, xem ra là hoàn toàn bất lợi cho người Việt Nam. Bởi lẽ, lịch sử ngàn năm chống đô hộ Tàu đã bị vất vào xọt rác dưới những ngày tháng còn bóng dáng tập đoàn này.
Bạn không tin ư? Mời bạn hãy nhìn xem, ngay trong lúc thực dân đô hộ, dân ta có khốn cùng như hôm nay không? Và hỏi xem, dân ta đứng lên diệt bọn thực dân Pháp là vì mục đích gì? Vì nền độc lập vì tự do của xứ sở hay là vì để đi thờ Tàu? Nay, kết quả sau cuộc triệt Pháp ấy ra sao? Nếu bảo vì Độc Lập, Tự Do vì Hòa Bình ta đi đánh Mỹ cứu nước. Cái kết quả ấy hôm nay thế nào? “Mỹ đã cút, ngụy đã nhào” để cho Hồ Chí Minh tự do rước Tàu vào dày xéo đất nước và dân tộc ta chăng?
Đây sẽ còn là những câu hỏi liên hệ lâu dài đến đời sống và văn hóa của Việt Nam. Nó, không chỉ kéo dài vài ba chục năm sau khi cộng sản đã tan vào cát bụi. Tuy nhiên, nếu người Việt Nam muốn có Độc Lập, muốn có một quốc gia cho con cháu mình sinh tồn thì không thể không đứng lên để tìm câu trả lời là:
1. Phải khai trừ Hồ Chí Minh ra khỏi dòng lịch sử của Việt Nam.
2. Phải khai trừ Hồ Chí Minh ra khỏi dòng văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Nếu chúng ta không làm được hai điều này, chúng ta sẽ đắc tội với tiền nhân và con cháu chúng ta. Bởi chính những thế hệ này đã đưa con cháu chúng ta vào vòng nô lệ cho Tàu qua cái danh “cha gia dân tộc” của Y. Tại sao lại như thế được?
Trước hết, bạn hãy hỏi lại xem, bốn chữ gọn nhẹ này Hồ muốn dành gởi cho dân Việt Nam hay tộc Hẹ của Y?
1. Với dân Hẹ, chúng ta không thể hiểu được đường đi của họ, tôi không có ý kiến.
2. Cha già dân tộc Việt ư?
Tôi khẳng định là không bao giờ. Bởi lẽ, nếu Y là con của Nguyễn sinh Huy, thì Y sẽ mang tên là Nguyễn Tất Thành. Thành là người Việt Nam, có xuống Tàu sang Pháp, có làm đơn xin vào học trường thuộc địa với hy vọng được làm quan cho Pháp để cứu người cha của mình. Điều ấy thì ai cũng biết rõ. Tuy nhiên, Nguyễn Tất Thành đã không thành công trên con đường quan lộ với Pháp. Trái lại, khi rời Pháp, Y còn phạm vào tội danh để thiên cổ ghi nhớ là đã đánh cắp công lao tranh đấu cho một Việt Nam Độc Lập, cũng như toan cướp đoạt những văn bản của những người đã viết và ký tên bằng một bút hiệu chung là Nguyễn Ái Quốc. Tuy nhiên, cái tên Quốc này, có lẽ đã vào một sâu từ lâu rồi. Bởi lẽ, mộ chôn Nguyễn Ái Quốc còn ở Liên Sô, tro cốt của Y được ghi bằng mã số 00567, sau khi thiêu đã được lưu trữ tại nghĩa trang Kuntssevo, Moscowe.
Rồi vào năm 2000, sau nhiều năm đi Nga, Trung cộng, sang Việt Nam, William J. Duiker hoàn thành tác phẩm “Truyện Hồ Chí Minh”, Duiker viết: “Những tài liệu nằm ở Trung tâm lưu trữ Hà Nội đều không cho người VN và ngưòi nước ngoài vào tìm hiểu, nghiên cứu. Cũng vậy, người ta không thể tìm được những tài liệu có liên quan đến Hồ Chí Minh ở Bắc Kinh và Mạc tư Khoa. Những nhà cầm quyền ở đây ít khi để lộ ra những thông tin thuộc loại này...”
Kế đến, nếu bảo Hồ Chí Minh là con Hồ Sỹ Tạo nên y lấy họ Hồ. Dĩ nhiên, điều này chỉ có bốn người biết là bà Loan, Hồ Sỹ Tạo, Nguyễn Sinh Huy và có thể cả Nguyễn Sinh Cung cũng biết. Nay Y lấy họ Hồ thì cũng đúng thôi, chả ai trách. Tuy nhiên, khi Y đắp tượng cho Nguyễn Sinh Huy mà không lập đài cho Hồ Sỹ Tạo thì rất chướng. Riêng việc xướng danh thì dù là con của Nguyễn Sinh Huy hay là Hồ Sỹ Tạo thì Y đều được gọi theo cung cách Việt Nam là bác Thành, hay chú Minh, chứ không bao giờ là bác Hồ. Lý do, người Việt Nam có thể gọi theo thứ tự như anh ba, cô hai, chú bảy... nhưng không bao giờ có lệ gọi họ thay tên như cô Hồ, chú Nguyễn. Như thế, xem ra Y tự cho chúng ta biết bản thân Y có khác biệt với nguồn gốc của Việt Nam. Và đó cũng là lý do Y lửng lơ viết là “cha già dân tộc” cho ai muốn hiểu sao thì hiểu!
3. Có thể là cha già dân Vọc không?
Tại sao không? Có thể quá đi đấy chứ. Bởi lẽ, một kẻ lưu vong mất đất mất nhà, chạy sang Đài Loan, mất gốc lại quay về theo gót Mao để kiếm miếng cơm manh áo và sau đó được chỉ định xâm nhập vào Việt Nam cũng chẳng có gì lạ. Đã thế, ai cũng biết, lịch sử của một dân tộc không phải chỉ là năm ba năm, một trăm năm nhưng là ngàn năm. Theo đó, nếu dân Hẹ đã hoàn toàn thất thế với Hán bang xưa, nay ai dám khẳng định là Y không thể lợi dụng hoàn cảnh của Trung cộng để kiếm đất khôi phục lại cội nguồn cho người Hẹ? Và nếu đây là một chủ đích của Y thì chính người Việt Nam phải biết nhìn ra cái chủ đích ấy mà tru diệt Y hơn là xưng tụng Y ở trên phần đất này.
Nghĩa là người Việt Nam phải biết nhìn đến những hình ảnh xa, rất xa ấy để mà tiêu trừ hậu họa. Bây giờ đã là trễ, nhưng chưa quá trễ. Tuy nhiên, sau một thế hệ nữa, nếu người Hẹ trên đất Việt chỉ cần chiếm 1/3 dân số thôi, con cháu của dòng Việt Linh sẽ chỉ còn được coi là dân tộc thiểu số mà thôi. Bởi lẽ, trên đất Việt đã có rất nhiều người Tàu, đủ mọi nguồn gốc, trốn sang Việt Nam lập nghiệp, lấy vợ, và sinh con đẻ cháu ở đây. Nay họ quy về Hẹ, tộc Việt chắc chắn không còn chỗ đứng. Bởi lẽ, từ rừng sâu họ có địa bàn vững chắc, trong lòng phố ngoài những gốc Tiều, Hẹ, Hán... thì còn có bầy đoàn Việt cộng theo hầu Hồ từ bấy lâu nay, lẽ nào chúng bỏ phần sôi. Thế là ta mất nước, người Việt trở thành dân tộc thiểu số ngay trên chính quê hương mình chẳng có gì lạ.
Rõ ràng, đây không phải là chuyện ngồi vẽ voi, nhưng nó chính là hướng đi của Hồ Quang, mượn danh nghĩa con cháu Hồ Sỹ Tạo, hay Nguyễn Sinh Huy để tạo nghiệp cho nhà Hẹ ở trên phần đất này mà thôi.
Thật vậy, lịch sử là câu chuyện của một ngàn năm. Dân Hẹ đã mất nước, bị sát nhập vào Tàu từ ngàn năm trước, nhưng ai biết được chuyện của 500 năm sau. Nếu tộc người Việt Nam không toàn tâm toàn trí giữ quê hương, có thể rủi ro. Thay vào đó, biết đâu ở trên phần đất ấy lại có dân tộc Hẹ của Hồ Quang đã chiếm đóng ở đây từ 1954 rồi nổi lên. Như thế, ta thua vì đã non trí, thiếu lý. Đã thế, còn ra sức chém giết nhau, rồi vui chơi hưởng nhờ ơn mưa móc và ngôn từ của kẻ cướp nước. Hỏi xem, chúng ta còn trách cứ ai đây?
Vâng, bạn có thể cho rằng tôi đi quá xa, mở quá rộng. Tuy nhiên, nếu chúng ta không dứt khoát tiêu diệt cái chủ trương của Hồ trên đất Việt, con cháu chúng ta sẽ tự nhiên mất gốc, rồi mất nước. Hôm nay, ta nhận kẻ xưng là “cha già dân Vọc” thành cha già dân Việt theo ẩn ý của Y để được trở thành một tỉnh bang Tàu theo ước muốn của Hồ, của Chinh, Đồng, Linh, Mười... thì chuyện Việt Nam thành Tây Tạng, Tân Cương, Ngô Nhĩ... cũng chỉ là thời gian phải đến mà thôi.
Để chứng minh cho vụ việc quạ đẻ nhờ tổ này, dĩ nhiên, cũng chẳng có gì là khó khăn. DNA những gì còn lại của Y là một minh chứng. Bên cạnh đó, Ngô Trọc Lưu, người được xem là cha của nền văn nghệ Đài Loan, đã xuất bản tại Đài Loan năm 1947 một quyển sách tựa đề “Hồ Chí Minh” viết bằng Nhật ngữ. Y rất thân cận với Hồ Tập Chương và các người em của nhân vật kỳ bí nầy. Ngô Trọc Lưu đã xác quyết rằng: “Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương, người thuộc sắc tộc Hẹ tức Khách Gia (Hakkard) sanh tại Huyện Miêu Lật, Địa khu Đông La, Đài Loan”.
Trong khi đó Trần Đĩnh, một nhân vật thân cận bên Hồ Chí Minh, đã hé lộ một chi tiết đáng kể về lý lịch của người tự xưng là “cha già dân Vọc” trong “Đèn Cù” như sau: “Bác nói tiếng Hẹ của dân tộc Hakkard rất lưu loát, “Bác”rất thích thú đi dạo chơi thành phố Móng Cái và biết rất rõ thành phố nầy mặc dầu mới đến đây lần đầu tiên năm 1960”. Đây là những vấn đề nghiêm trọng, buộc người Việt Nam phải xem xét cho chuẩn xác kẻo lỡ!
Hỡi những kẻ đang nắm quyền lực tại Hà Nội, nên nhớ rằng: Ở nơi đây là trời, đất Việt. Hơn thế, còn có trọn dòng máu của Hai bà Trưng, của Ngô Quyền, rồi Lê Lợi, Trần Hưng Đạo và Nguyễn Huệ. Từ đó, cái thước Công Lý cũng như dòng máu Việt tộc sẽ triệt hạ tất cả những tay sai của Tàu cộng theo gót Lê Chiêu Thống, Trần Ích Tắc làm hại đất nước. Dĩ nhiên, Hồ Chí Minh sẽ không có ngoại lệ. Bởi vì lời của tiền nhân ta đã khẳng định từ nghìn xưa là:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.”
Tôi xin được phỏng dịch là:
Giải đất nối liền, chung biển khơi,
Bắc, Nam, tách biệt lại do trời.
Nghìn xưa sách sử đà ghi rõ,
Kẻ lấn biên cương sẽ nát đời!
19.05.2020